Router wifi 3G và những điều cần biết
Không phải ai khi đi sắm thiết bị router wifi 3G tp-link cũng sẽ biết chọn cho mình những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và hợp với túi tiền. Vậy đâu là những điểm cần chú ý khi bạn muốn mua 1 thiết bị wifi 3G.
Khi bạn vào quán cafe (nơi tập trung đông người) dù vẫn thấy sóng mạnh và nhân viên hỗ trợ password đầy đủ nhưng chẳng thể nào kết nối được => Đó là do số lượng kết nối không dây đã vượt quá khả năng của bộ phát Wifi.
Bộ phát Wifi 3G thông thường (rẻ tiền) chỉ cho phép từ 5~10 client kết nối cùng lúc (Tenda, TP-Link,..); Linksys có khá hơn tùy model mà giao động từ 10~20 là ngu liền.
Vì vậy nếu sử dụng cho gia đình ít người thì không sao nhưng nếu bạn có ý định thiết kế hệ thống wifi cho quán cafe, trường học hay công ty thì phải hỏi rõ nhà sản xuất về thông số này. Sau đây là một số tiêu chí các bạn cần lưu ý khi chọn mua router wifi 3G.
Thiết bị sử dụng tất cả các sim 3G của các nhà mạng khác nhau
Ví dụ trong nhà bạn đã có sẵn modem ADSL mà bạn lại mua thêm 1 thiết bị phát sóng wifi 3G có chức năng modem nữa thì rõ ràng là bạn đã lãng phí vài trăm nghìn khi lựa chọn thiết bị không dây wifi.
tl wr741ndtl wr740n easy setup
Vậy câu hỏi đặt ra là: Chọn chuẩn nào cho phù hợp đây?
Hiện nay chuẩn 802.11n là mới nhất. Trong khi các chuẩn cũ chỉ có tốc độ 54 Mbps thì chuẩn 802.11n đạt hơn 100 Mbps. Mặc dù đến năm 2010, chuẩn 802.11n mới chính thức được phê duyệt, nhưng các sản phẩm dùng chuẩn lại không thay đổi nhiều. Hơn nữa, các router 802.11n có khả năng tương thích ngược với thiết bị dùng chuẩn cũ, chỉ cần người dùng cài đặt vài bước là ổn ngay.
Nếu các thiết bị kết nối không dây như laptop, smartphone nhà bạn đều dùng chuẩn a/b/g và bạn không có ý định mua cái mới thì có thể dùng router theo chuẩn cũ, nếu router chuẩn 802.11n đi với thiết bị thuộc chuẩn a/b/g thì không phát huy tác dụng. Có lẽ, đến khi bạn đủ tiền mua thiết bị theo chuẩn 802.11n thì giá router tương ứng đã giảm nhiều. Hiện giá router theo chuẩn này là hơn 1 triệu đồng, tùy theo tính năng.
Trong đó, Access Point (chỉ có cổng cắm LAN) không cấp phát địa chỉ IP, cắm vào là dùng được luôn. Nhược điểm của thiết bị này là bảo mật kém và chỉ nên dùng khi đặt trong một mạng an toàn có sẵn tường lửa, router... Wireless Router (thêm cổng cắm ghi rõ chữ WAN) có khả năng bảo mật tốt hơn, cấp phát IP động, vừa làm nhiệm vụ kết nối không dây, vừa kết nối các máy không có adapter wireless với Internet như máy tính để bàn thông thường. Wireless Modem (có thêm lỗ nhỏ DSL-Line) là thiết bị tiện dụng nhất với những người chuẩn bị lắp mạng mà chưa có modem riêng biệt vì ngoài chức năng của Wireless Router, nó còn đóng vai trò của một modem.
edup ep ab003 2 4ghz 8w 802 11n wireless wifi signal booster repeater broadband amplifiers pcmax 7
Giá của 3 thiết bị này chênh nhau vài trăm nghìn đồng, tùy theo hãng. Ví dụ hãng TP-Link, Tenda, D-Link, loại 802.11a/b/g Access Point hơn 300.000 đồng, Wireless Router hơn 600.000 đồng, Wireless Modem hơn 800.000 đồng. Một số sản phẩm cùng loại của Linksys giá cao hơn và chất lượng tốt hơn.
Một số router như Linksys Simultaneous Dual-N Band Wireless Router (WRT610N) có thể chia luồng truy cập trên 2 SSID, giúp người dùng đưa các thiết bị theo chuẩn 802.11b vào "cao tốc" này. Các router khác như Netgear Rangemax Dual Band Wireless-N Gigabit Router (WNDR3700) hỗ trợ tách biệt luồng truy cập trên 2 mạng không dây. Giá của router này khá là đắt đỏ, rơi vào khoảng trên dưới 100 USD.
Nếu tầm phủ sóng là quan trọng đối với bạn, hãy chọn router wifi 3G có thêm nhiều cổng ăng-ten vì có thể phạm vi phủ sóng trên quảng cáo không đúng như thực tế. Có thể mua thêm Access Point bên cạnh một router bảo mật tốt để làm điều này
Trung tâm 3G wifi và giải pháp mạng không dây
Số 8, ngõ 109 Quan Nhân – Phường Nhân Chính – Thanh Xuân (Gần ngã tư sở)
Router wifi 3G và những điều cần biết |
Router WiFi 3G và những điều cần biết
Có một yếu tố cực kỳ quan trọng mà ít người để ý tới đó chính là số lượng kết nối không dây đồng thời mà bộ phát Wifi 3G hỗ trợ.Khi bạn vào quán cafe (nơi tập trung đông người) dù vẫn thấy sóng mạnh và nhân viên hỗ trợ password đầy đủ nhưng chẳng thể nào kết nối được => Đó là do số lượng kết nối không dây đã vượt quá khả năng của bộ phát Wifi.
Bộ phát Wifi 3G thông thường (rẻ tiền) chỉ cho phép từ 5~10 client kết nối cùng lúc (Tenda, TP-Link,..); Linksys có khá hơn tùy model mà giao động từ 10~20 là ngu liền.
Vì vậy nếu sử dụng cho gia đình ít người thì không sao nhưng nếu bạn có ý định thiết kế hệ thống wifi cho quán cafe, trường học hay công ty thì phải hỏi rõ nhà sản xuất về thông số này. Sau đây là một số tiêu chí các bạn cần lưu ý khi chọn mua router wifi 3G.
Thiết bị sử dụng tất cả các sim 3G của các nhà mạng khác nhau
Cách chọn mua thiết bị WiFi 3G để không lãng phí đồng tiền
Cách chọn mua thiết bị WiFi 3G để không lãng phí đồng tiền |
tl wr741ndtl wr740n easy setup
Vậy câu hỏi đặt ra là: Chọn chuẩn nào cho phù hợp đây?
Hiện nay chuẩn 802.11n là mới nhất. Trong khi các chuẩn cũ chỉ có tốc độ 54 Mbps thì chuẩn 802.11n đạt hơn 100 Mbps. Mặc dù đến năm 2010, chuẩn 802.11n mới chính thức được phê duyệt, nhưng các sản phẩm dùng chuẩn lại không thay đổi nhiều. Hơn nữa, các router 802.11n có khả năng tương thích ngược với thiết bị dùng chuẩn cũ, chỉ cần người dùng cài đặt vài bước là ổn ngay.
Nếu các thiết bị kết nối không dây như laptop, smartphone nhà bạn đều dùng chuẩn a/b/g và bạn không có ý định mua cái mới thì có thể dùng router theo chuẩn cũ, nếu router chuẩn 802.11n đi với thiết bị thuộc chuẩn a/b/g thì không phát huy tác dụng. Có lẽ, đến khi bạn đủ tiền mua thiết bị theo chuẩn 802.11n thì giá router tương ứng đã giảm nhiều. Hiện giá router theo chuẩn này là hơn 1 triệu đồng, tùy theo tính năng.
Chọn thiết bị phát sóng WiFi 3G nào?
Các thiết bị cùng một hãng trông khá là giống nhau về bề ngoài. Tuy nhiên, chúng được phân ra thành 3 loại là Access Point, Wireless Router và Wireless Modem.Trong đó, Access Point (chỉ có cổng cắm LAN) không cấp phát địa chỉ IP, cắm vào là dùng được luôn. Nhược điểm của thiết bị này là bảo mật kém và chỉ nên dùng khi đặt trong một mạng an toàn có sẵn tường lửa, router... Wireless Router (thêm cổng cắm ghi rõ chữ WAN) có khả năng bảo mật tốt hơn, cấp phát IP động, vừa làm nhiệm vụ kết nối không dây, vừa kết nối các máy không có adapter wireless với Internet như máy tính để bàn thông thường. Wireless Modem (có thêm lỗ nhỏ DSL-Line) là thiết bị tiện dụng nhất với những người chuẩn bị lắp mạng mà chưa có modem riêng biệt vì ngoài chức năng của Wireless Router, nó còn đóng vai trò của một modem.
edup ep ab003 2 4ghz 8w 802 11n wireless wifi signal booster repeater broadband amplifiers pcmax 7
Giá của 3 thiết bị này chênh nhau vài trăm nghìn đồng, tùy theo hãng. Ví dụ hãng TP-Link, Tenda, D-Link, loại 802.11a/b/g Access Point hơn 300.000 đồng, Wireless Router hơn 600.000 đồng, Wireless Modem hơn 800.000 đồng. Một số sản phẩm cùng loại của Linksys giá cao hơn và chất lượng tốt hơn.
Nên hay không nên chọn router 2 băng tần?
Các router này chia luồng truy cập trên 2 dải tần không dây là 2,4 GHz và 5 GHz giúp mở thêm đường liên lạc để mạng có thể xử lý thêm nhiều dữ liệu trong cùng một lúc với tốc độ nhanh hơn.Một số router như Linksys Simultaneous Dual-N Band Wireless Router (WRT610N) có thể chia luồng truy cập trên 2 SSID, giúp người dùng đưa các thiết bị theo chuẩn 802.11b vào "cao tốc" này. Các router khác như Netgear Rangemax Dual Band Wireless-N Gigabit Router (WNDR3700) hỗ trợ tách biệt luồng truy cập trên 2 mạng không dây. Giá của router này khá là đắt đỏ, rơi vào khoảng trên dưới 100 USD.
Một số lựa chọn khác trên router
Một số router còn đưa thêm những chi tiết kỹ thuật vào để tăng thêm nhu cầu sử dụng, ví dụ thêm cổng USB 3G dùng để cắm máy in, ổ cứng di động... vào mạng.Nếu tầm phủ sóng là quan trọng đối với bạn, hãy chọn router wifi 3G có thêm nhiều cổng ăng-ten vì có thể phạm vi phủ sóng trên quảng cáo không đúng như thực tế. Có thể mua thêm Access Point bên cạnh một router bảo mật tốt để làm điều này
Liên hệ mua hàng
0974.051.444 hoặc 0462532777Trung tâm 3G wifi và giải pháp mạng không dây
Số 8, ngõ 109 Quan Nhân – Phường Nhân Chính – Thanh Xuân (Gần ngã tư sở)